Điện Trở

Chắc hẳn các bạn đang đọc bài viết này, ít nhiều cũng đã nghe đến 2 từ điện trở.  Ứng dụng của nó khá là rộng trong lĩnh vực điện như ngày nay. Trong bài này HocLed.Com sẽ hướng dẫn các bạn hiểu rõ hơn về linh kiện thụ động – Điện trở. Chúng ta cùng bắt đầu nhé.nnI: Điện Trở  nn 1.1. Khái niệm về điện trở.nnĐiện trở là gì nhỉ ?  Ta hiểu 1 cách đơn giản – Điện trở là sự cản trở dòng điện của 1 vật dẫn điện, nếu 1 vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.n

    n

  •    Điện trở của dây dẫn :n  Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây được tính theo công thức sau:
  • n

n

R =  ρ.L / S

nn

    n

  • n

    Trong đó ρ là điện trở xuất phụ thuộc vào chất liệu

    n

  • n

  • n

    L là chiều dài dây dẫn

    n

  • n

  • n

    S là tiết diện dây dẫn

    n

  • n

  • n

    R là điện trở đơn vị là Ohm ( ôm ).

    n

  • n

n

   1.2.  Linh Kiện Điện trở trong thiết bị điện tử.

n

    n

  •   Hình dáng và ký hiệu :  Trong thiết bị điện tử điện trở là 1 linh kiện quan trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tùy theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo ra được các loại điện trở có trị số sẽ khác nhau.
  • n

n

n

 1* :Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử thực tế.

n

n

Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý, mạch điện tử.

nn

    n

  •   Đơn vị của điện trở
  • n

  • n

    Đơn vị điện trở là  Ω  (Ohm) , KΩ , MΩ

    n

  • n

  • n

    1KΩ  = 1000 Ω

    n

  • n

  • n

    1MΩ  = 1000 K Ω = 1000.000  Ω

    n

  • n

  • 1000 Ω = 0,001KΩ
  • n

  • 2KΩ = 2000Ω
  • n

n

 * Cách  thức ghi trị số của điện trở

nn

    n

  • n

    Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch mầu theo 1 quy ước chuẩn chung trên toàn thế giới. ( xem hình ở trên  1* )

    n

  • n

  • n

    Còn các điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên hay được ghi trị số trực tiếp trên thân. thí dụ như các điện trở công xuất, điện trở sứ.

    n

  • n

n

nn

    n

  • Điện Trở sứ công xuất lớn , trị số được ghi trực tiếp trên thân điện trở.
  • n

n

  1.3. Cách đọc trị số của điện trở .

n

( Các bạn hãy học thuộc bảng này nhé )

n

Bảng Quy ước mầu Quốc tến

nn

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

n

Mầu sắc Giá trị Mầu sắc Giá trị
Đen 0 Xanh lá 5
Nâu 1 Xanh lơ 6
Đỏ 2 Tím 7
Cam 3 Xám 8
Vàng 4 Trắng 9
    Nhũ vàng -1
    Nhũ bạc -2

n

n

   Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vòng mầu , điện trở chính xác thì ký hiệu bằng 5 vòng mầu.

n

  – Phương pháp đọc trị số điện trở 4 vòng mầu như sau :

n

n

Cách đọc điện trở 4 vòng mầu

nn

    n

  • n

    Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có mầu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là vòng  chỉ sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này.

    n

  • n

  • n

    Đối diện với vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3

    n

  • n

  • n

    Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị

    n

  • n

  • n

    Vòng số 3 là bội số của cơ số 10.

    n

  • n

  • n

      Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10 ( mũ vòng 3)

    n

  • n

  • n

    Có thể tính vòng số 3 là số con số không “0” thêm vào

    n

  • n

  • n

    Mầu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng số 3 là nhũ thì số mũ của cơ số 10 là số âm.

    n

  • n

n

 – phương pháp đọc trị số điện trở 5 vòng mầu : ( điện trở chính xác )

n

nn

    n

  • n

    Vòng số 5 là vòng cuối cùng , là vòng ghi sai số, trở 5 vòng mầu thì mầu sai số có nhiều mầu, do đó gây khó khăn cho ta khi xác điịnh đâu là vòng cuối cùng, tuy nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn 1 chút.

    n

  • n

  • n

    Đối diện vòng cuối là vòng số 1

    n

  • n

  • n

    Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng mầu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số của cơ số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị.

    n

  • n

  • n

        Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10 ( mũ vòng 4)

    n

  • n

  • n

    Có thể tính vòng số 4 là số con số không “0” thêm vào

    n

  • n

n

 1.4 –  Chúng ta bắt đầu Thực hành đọc trị số điện trở.

n

n

Các điện trở khác nhau ở vòng mầu thứ 3

nn

    n

  • n

    Khi các điện trở khác nhau ở vòng mầu thứ 3, thì ta thấy vòng mầu bội số này thường thay đổi  từ mầu nhũ bạc cho đến màu xanh lá , tương đương với điện trở < 1 Ω  đến hàng MΩ.

    n

  • n

n

nn

    n

  • Các điện trở có vòng mầu số 1 và số 2 thay đổi .
  • n

  • n

    Ở hình trên là các giá trị điện trở ta thường gặp trong thực tế, khi vòng mầu số 3 thay đổi thì các giá trị điện trở trên tăng giảm 10 lần.

    n

  • n

n   1.5 – Các trị số điện trở thông dụng hay dùng.nnChúng ta không thể tìm được 1 điện trở có trị số bất kỳ, các nhà sản xuất họ chỉ  đưa ra khoảng 150 loại trị số điện trở thông dụng , bảng dưới đây là mầu sắc và trị số của các điện trở thông dụng các bạn hãy cố gắng nhớ nhé.n

Cacloaitro-thongdung

n

Cacloaitro-thong-dung2

n

Các giá trị điện trở thông dụng.

n nn  1.6 :  Phân loại điện trở.n

    n

  •   Điện trở thường :     Điện trở thường là các điện trở có công xuất nhỏ từ 0,125W đến 0,5W ( hay dùng nhiều để đấu trong bảng Led đó ạ )
  • n

  • Điện trở công xuất  :  Là các điện trở có công xuất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W, 10W. ( Đây là điện trở có hình dạng to hơn R thường 1 chút, khoảng bằng đầu đũa inox ).
  • n

  • Điện trở sứ, điện trở nhiệt : Là cách gọi khác của các điện trở công xuất , điện trở này có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt.
  • n

n

n

Các điện trở : 2W – 1W ( Trở công suất ) –  0,5W – 0,25W ( Trở thường )

n

n

Điện trở sứ hay trở nhiệt

n   1.7 –   Công xuất của điện trở. nKhi ta mắc điện trở vào 1 đoạn mạch, bản thân điện trở tiêu thụ 1 công xuất P tính được theo công thức sau:n

P = U . I = U2 / R =  I2.R

nn

    n

  • n

    Theo công thức trên ta thấy, công suất tiêu thụ của điện trở phụ thuộc vào dòng điện đi qua điện trở hoặc phụ thuộc vào điện áp trên 2 đầu điện trở.

    n

  • n

  • Nếu đem 1 điện trở có công xuất danh định nhỏ hơn công xuất nó sẽ tiêu thụ thì điện trở sẽ bị cháy.
  • n

  • n

    Công xuất tiêu thụ của điện trở là hoàn toàn tính được trước khi lắp điện trở vào mạch.

    n

  • n

  • n

    Thông thường ta lắp điện trở vào mạch có công xuất danh định  > =  2 lần công xuất mà nó sẽ tiêu thụ.

    n

  • n

n

n

Điện trở bị cháy do quá công xuất

nn

    n

  • n

    Trong sơ đồ trên cho ta thấy : Nguồn Vcc là 12V, các điện trở đều có trị số là 120Ω nhưng có công xuất khác nhau, khi các công tắc K1 và K2 đóng, các điện trở đều tiêu thụ 1 công xuất là

    n

  • n

n

P = U2 / R = (12 x 12) / 120 = 1,2W

nn

    n

  • n

    Khi K1 đóng  vì điện trở có công suất lớn hơn công suất tiêu thụ , nên điện trở không cháy.

    n

  • n

  • n

    Khi K2 đóng, điện trở có công suất nhỏ hơn công suất tiêu thụ , nên điện trở đã bị cháy .

    n

  • n

n=> Tổng Kết: Trong bài học này các bạn hãy cố gắng thuộc được ký hiệu bảng màu nhé. Có như vậy thì việc cầm điện trở lên và Đọc sẽ dễ dàng hơn. Điện trở sử dụng trong mạch điều khiển Led rất nhiều, Mình xin lưu ý thêm là Trong mạch điều khiển Led còn sử dụng Điện Trở thanh: dien-tro-thanhnnCòn Điện trở thông thường được sử dụng để hạn dòng khi các bạn đấu Led nữa đó ạ.nnChúc các bạn Thành công – I wish you success – see you again.nnXem Video Hướng dẫn đọc điện Trở:nnn

n

Basso chuyên Order hàng Mỹ – Đặt hàng eBay – Đặt hàng Amazon.n mua hàng eBay Basso ship về Việt Nam có uy tín và chất lượng thật sự không? Chắc chắn là có rồi bởi Basso là một trong những công ty chuyên về các dịch vụ mua hộ hàng với 6 năm kinh nghiệm trong nghề. Các bạn có thể mua hàng eBay tại Việt Nam hoặc sử dụng dịch vụ mua hàng eBay của Basso để sở hữu được những sản phẩm chính hãng, chất lượng với giá tốt kèm những ưu đãi tuyệt vời nhấtn

n

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *